Chuyển đến nội dung chính

Nên cho con ăn dặm theo phương pháp nào

Nên cho con ăn dặm theo phương pháp nào

Trong thời gian cho bé ăn dặm, mẹ cần phải kiên nhẫn, vì nó rất đúng với câu: "Vạn sự khởi đầu nan". Cùng điểm qua những khó khăn thường gặp và cách để mẹ và bé cùng vượt qua nhé

Xem thêm:

>> Chương trình cho con ăn dặm trong 30 ngày
>> Tổng hợp thực đơn cho con ăn dặm cho trẻ biếng ăn

Con ăn siêu chậm
Trên hết, bạn cần tìm hiểu nguyên nhân. Liệu bé có bị điều gì làm mất tập trung không? Hay bé không đói? Nếu bạn tìm ra điều gì khiến bé bị phân tán, hãy loại bỏ nó khỏi bữa ăn. Chẳng hạn, các anh, chị của bé có thể đang trêu bé và bạn nên bảo các con chơi gì đó trong lúc mẹ cho em nhỏ ăn.

Nếu bé không thực sự đói khi bạn bắt đầu bữa ăn, hãy chờ thêm một lúc nữa và đừng cho bé ăn quá nhiều các thức ăn lặt vặt gần thời điểm mẹ cho bé ăn bữa chính. Thực ra, ăn chậm là thói quen tốt vì bé có thời gian để cảm nhận hương vị của thực phẩm và nhận biết khi nào mình đã no.


Mẹ cần lập ra giờ giấc cụ thể và cố định cho các bữa ăn

Cả người bé lấm lem đồ ăn
Bạn cần đưa thức ăn vào miệng bé, nhưng bé lại không hề ăn mà lại làm đổ đầy ra người. Thực ra, việc khám phá thức ăn bằng những ngón tay cũng quan trọng không kém việc nếm chúng. Điều này khiến bé cảm thấy vui vẻ. Đối với trẻ lớn hơn 7 tháng thì việc ăn bốc và chơi đùa với thức ăn là bước phát triển tiếp theo không thể thiếu của quá trình ăn dặm.

Bạn nên dùng bát chống đổ (loại có giác hút ở đáy) và đặt vài miếng lót trên sàn để tránh phải lau dọn mất thời gian. Nếu bạn cứ nhặt tất cả đồ ăn bé làm rớt lên, bé sẽ nghĩ đó là một trò chơi và tiếp tục vứt đồ ăn đi. Nếu bé vẫn thích đổ thức ăn, hãy lau sạch sàn và lấy thức ăn còn lại đi.



Mẹ đã biết cách cho con ăn dặm đúng cách? Ăn dặm là một trong những giai đoạn quan trọng và cần thiết đối với sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, khi nào nên cho trẻ ăn dặm, và ăn dặm như thế nào để bé phát triển tốt nhất? Tham khảo thông tin sau đây để tìm câu trả lời cho mình, mẹ nhé!

Bé nôn ra tất cả đồ ăn
Thực ra, nôn là một phản xạ giúp bé không bị hóc, vì vậy mẹ đừng quá hoảng hốt. Tiếp đến, bạn thử kiểm tra xem mình có đút quá nhiều hay đưa thìa quá sâu vào miệng bé không.

VIệc chuyển từ thức ăn dạng nhuyễn sang có các hạt lẩn sẩn cũng khiến bé cảm thấy không an toàn và sẽ có phản xạ muốn nôn ra khi gặp phải các hạt thức ăn hơi lớn một chút. Bí quyết để khắc phục tình trạng này là chuyển đổi chậm rãi, bắt đầu với các hạt thật nhỏ rồi mới chuyển sang các dạng thức ăn có hạt to.

Một khi bé đã có biểu hiện nôn thức ăn, mẹ cũng không phản xạ thái quá như bế bé ra khỏi ghế ăn mà chỉ vuốt ve và nói những lời dỗ dành nhẹ nhàng để trấn an con.



Bé ăn dặm: Làm quen thức ăn dặm (Phần 2) Bạn có thể bắt đầu cho bé ăn dặm bằng ngũ cốc hoặc bất cứ loại thức ăn nào bạn thích, vì không có quy định nào cho việc này cả.

Bé không chịu ăn rau
Trái với các loại củ, quả, bé thường từ chối các loại rau xanh. Đừng tỏ ra thất vọng vì điều này rất bình thường. Bạn có thể thử lại sau vài ngày. Nếu bé vẫn không ưa loại rau đó, bạn tạm thời hãy chọn những loại rau có hương vị nhẹ nhàng hơn. Một cách khác là trộn lẫn rau và trái cây, dần dần tăng lượng rau lên và giảm bớt trái cây đi.

Bé từ chối những món mới
Dường như bé chẳng chịu ăn bất kỳ món nào mới và công sức chuẩn bị của bạn thành công cốc!

Khi gặp tình huống này, mẹ đừng cố ép con ăn vì nó chỉ khiến bé nghĩ rằng, bữa ăn là khoảng thời gian khủng khiếp. Cứ để con ăn những món mà bé thích. Tuy nhiên, đừng từ bỏ nỗ lực giới thiệu những món mới. Và mẹ cũng nên lưu ý, việc giới thiệu quá nhiều hương vị mới trong một ngày có thể khiến bé bị “quá tải” đấy. Một gợi ý hay là nên giới thiệu hương vị mới vào bữa ăn buổi sáng (khoảng 10 giờ). Nếu bé phản ứng lại và khóc lóc, giờ ngủ ngay gần đó sẽ giúp bé bình tĩnh trở lại và quên mất mình vừa ăn món không ưng ý.

>> Tham khảo thêm chủ đề liên quan từ cộng đồng:

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

4 đường sẽ mở theo qui hoạch ở xã Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội

  Nguồn tin:  https://vietnambiz.vn/4-duong-se-mo-theo-qui-hoach-o-xa-dong-hoi-dong-anh-ha-noi-20201104170350135.htm 1. Đường dẫn lên cầu Tứ Liên Đường sẽ mở theo qui hoạch ở xã Đông Hội đáng chú ý có tuyến đường dẫn lên cầu Tứ Liên. Đoạn tuyến đường dẫn này dài khoảng 2,2 km. Tuyến đường này chạy dọc sông Ngũ Huyện Khê, đoạn qua địa bàn xã Đông Hội bắt đầu cách đường đê sông Đuống khoảng 800 m. Tuyến kéo dài qua đường Trường Sa và kết thúc ở đoạn gần thôn Lộc Hà (xã Mai Lâm). 2. Hai tuyến nối đường dẫn cầu Tứ Liên với đê Phương Trạch (đê sông Đuống) Đường sẽ mở theo qui hoạch ở xã Đông Hội đáng chú ý có 2 tuyến nối đường dẫn cầu Tứ Liên với đê Phương Trạch. Trong đó, tuyến số 1 dài khoảng 800 m, có điểm đầu ở đường dẫn cầu Tứ Liên (cách đê khoáng 200m). Tuyến đi thẳng và kết thúc ở đường đê Phương Trạch (đoạn chùa Đông Ngàn).  Tuyến thứ 2 có điểm đầu sát cầu bắc qua sông Ngũ Huyện Khê (cầu từ làng Lại Đà sang Xuân Canh). Tuyến này đi phía sau chùa làng Lại Đà và kết thúc...

4 tỉnh phía Bắc có giao dịch bất động sản tăng mạnh, giá đất được dự báo tiếp tục tăng trong nửa đầu năm 2022

  4 tỉnh này ghi nhận lượng giao dịch khá lớn với gần 2.000 giao dịch và mặt bằng chung giá đất tiếp tục tăng 20-50% so với năm 2020. Xme thêm:  https://vietnambiz.vn/nam-2022-xuat-hien-dot-sot-dat-moi-20220205151548346.htm Trong báo báo thị trường bất động sản (BĐS) khu vực trung du, miền núi phía Bắc vừa công bố mới đây, Ông Lê Đình Chung, Phòng Nghiên cứu thị trường bất động sản VARS khu vực trung du và miền núi phía Bắc, Phó Tổng giám đốc Hải Phát Land, cho biết trong quý cuối năm 2021, 4 tỉnh gồm Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình ghi nhận lượng giao dịch khá lớn với gần 2.000 giao dịch. Giá đất tại các địa phương này cũng tăng 20-50%, đặc biệt có những thị trường tăng giá gần 100% so với năm 2020 như Bắc Ninh (mức giá từ 40triệu đồng/m2), Thái Nguyên (mức giá từ 25 triệu đồng/m2), Bắc Giang (mức giá từ 30 triệu đồng/m2). Riêng một số địa phương ở Tây Bắc như Cao Bằng ghi nhận giá đất giảm. "Do giá đất tại thủ đô đã tăng và lập đỉnh mới, khả năng mua nhà của gi...

Địa phương dẫn đầu giá đất nền vùng ven TP HCM

  Đất nền TP HCM và các tỉnh vùng ven ghi nhận nguồn cung giảm mạnh so với những năm trước đó nhưng giá bán sơ cấp có xu hướng tăng, trong đó một số địa phương có giá bán vượt 50 triệu đồng/m2. Theo khảo sá của DKRA Vietnam, trong năm 2021, TP HCM và các tỉnh giáp ranh ghi nhận 46 dự án đất nền được mở bán với nguồn cung khoảng 6.220 sản phẩm. TP HCM chỉ có hai dự án mở bán mới, cung cấp ra thị trường khoảng 98 sản phẩm, bằng 17% so với năm 2020 và tiêu thụ khoảng 52% (tương đương 51 sản phẩm), bằng 15% so với năm trước. Long An và Đồng Nai là hai tỉnh dẫn đầu nguồn cung toàn thị trường với khoảng 68% tổng nguồn cung mới. Khi quỹ đất tại TP HCM ngày càng khan hiếm, sản phẩm tại thị trường các tỉnh giáp ranh như Long An, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành nguồn cung thay thế chủ lực. Nguồn:  https://vietnambiz.vn/dia-phuong-dan-dau-gia-dat-nen-vung-ven-tp-hcm-20220208074859293.htm Các dự án đất nền tại TP HCM có quy mô nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu ở huyện ngoại thàn...