Trong suốt chặn đường 23 năm của Tân Hiệp Phát xây dựng thương hiệu để lớn mạnh đến ngày hôm nay, trở thành nước giải khát hàng đầu Việt Nam quả là một điều chưa từng là dễ dàng. Vậy nên từ đó thấy rằng, thương trường là chiến trường đầy khốc liệt.
Trần Quý Thanh đón nhận huân chương lao động do Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương trao tặng.
Và đúng là, những gì ông trải qua để Tân Hiệp Phát được như ngày hôm nay không hề dễ dàng, khi phải trải qua rất nhiều ngành nghề khác nhau.
Năm 1977, hai năm sau giải phóng Sài Gòn, ông Thanh bắt đầu kinh doanh. Lĩnh vực đầu tiên được ông Thanh đầu tư đó là tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất men. Ở thời điểm đó thì ngành công nghiệp men vẫn còn khá là lộn xộn. Với cấm vận nặng nề từ Mỹ trong năm 1975, các nhà sản xuất đều bị cắt nguồn cung cấp thiết bị và nguyên vật liệu từ bên ngoài. Những hạn chế này đã khiến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này còn đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Thế nhưng, chính những bất lợi ấy lại giúp ông Thanh nảy ra sáng kiến mới. Ông nghĩ đến những chiếc võng nilon do quân đội Mỹ để lại và biến chúng thành những chiếc sàng để bắt bùn men. Cách sáng tạo thô sơ này không ngờ đã giúp doanh nghiệp của ông từ việc phải chật vật để sinh tồn đã nhanh chóng chuyển sang mở rộng được quy mô và trở thành đối thủ đáng gờm của các doanh nghiệp cùng ngành khác.
Ông nhanh chóng thu mua hết tất cả những chiếc võng còn lại trên thị trường để phục vụ cho cơ sở của mình. Cũng chính từ phát kiến này đã đem đến thương hiệu men của ông Thanh đứng vững trên thị trường, trong khi các nhà sản xuất men khác gục ngã trước lạm phát quá cao.
Tuy nhiên, cái gì thì cũng đến lúc “thoái trào”, khi nền kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoạch toán kinh doanh, khi mà lạm phát lên tới 300% thì dù có kiếm được 300% mỗi năm cũng mới chỉ hòa vốn. Giá men sụp đổ vào năm 1979, buộc ông phải đi vào ngành sản xuất đường.
Sau hơn một thập kỷ chế biến mía đường, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp lớn đã làm nhà máy sản xuất nhỏ trong nội thành của ông lép vế.
“Do điều kiện kinh tế như vậy, tôi lại chuyển phương án sang thanh toán bằng vàng” - ông Thanh kể.
Từ đây, ông bắt đầu có những ý tưởng táo bạo cho việc tạo dựng một thương hiệu đồ uống ở Việt Nam. Đón đầu những cơ hội sẽ đến trong bối cảnh Chính phủ sẽ cho phép doanh nghiệp tư nhân hoạt động vào năm 1992. Hay năm 1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, lần đầu tiên mở cửa cho các ngành thương mại quốc tế phổ biến sau 20 năm.
Đương nhiên, cái tên “Tân Hiệp Phát” không phải cứ tằng tằng mà tiến bởi đúng là thương trường như chiến trường, khi mà những năm sau đó bia bị đánh thuế và lợi nhuận bị mất đi. Ông Thanh lại một lần nữa chứng tỏ sự nhạy bén của mình khi chuyển sang lĩnh vực sản xuất carbon dioxide và xi-rô fructose.
Quyết định mà sau này đã giúp ông phát triển nước uống thể thao và nước tăng lực. Đến năm 2009, Tân Hiệp Phát bắt đầu là cái tên nổi lên trên thị trường nước giải khát tại Việt Nam.
Trần Quý Thanh đón nhận huân chương lao động do Ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương trao tặng.
Và đúng là, những gì ông trải qua để Tân Hiệp Phát được như ngày hôm nay không hề dễ dàng, khi phải trải qua rất nhiều ngành nghề khác nhau.
Năm 1977, hai năm sau giải phóng Sài Gòn, ông Thanh bắt đầu kinh doanh. Lĩnh vực đầu tiên được ông Thanh đầu tư đó là tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất men. Ở thời điểm đó thì ngành công nghiệp men vẫn còn khá là lộn xộn. Với cấm vận nặng nề từ Mỹ trong năm 1975, các nhà sản xuất đều bị cắt nguồn cung cấp thiết bị và nguyên vật liệu từ bên ngoài. Những hạn chế này đã khiến nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực này còn đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Thế nhưng, chính những bất lợi ấy lại giúp ông Thanh nảy ra sáng kiến mới. Ông nghĩ đến những chiếc võng nilon do quân đội Mỹ để lại và biến chúng thành những chiếc sàng để bắt bùn men. Cách sáng tạo thô sơ này không ngờ đã giúp doanh nghiệp của ông từ việc phải chật vật để sinh tồn đã nhanh chóng chuyển sang mở rộng được quy mô và trở thành đối thủ đáng gờm của các doanh nghiệp cùng ngành khác.
Ông nhanh chóng thu mua hết tất cả những chiếc võng còn lại trên thị trường để phục vụ cho cơ sở của mình. Cũng chính từ phát kiến này đã đem đến thương hiệu men của ông Thanh đứng vững trên thị trường, trong khi các nhà sản xuất men khác gục ngã trước lạm phát quá cao.
Tuy nhiên, cái gì thì cũng đến lúc “thoái trào”, khi nền kinh tế thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến việc hoạch toán kinh doanh, khi mà lạm phát lên tới 300% thì dù có kiếm được 300% mỗi năm cũng mới chỉ hòa vốn. Giá men sụp đổ vào năm 1979, buộc ông phải đi vào ngành sản xuất đường.
Sau hơn một thập kỷ chế biến mía đường, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp lớn đã làm nhà máy sản xuất nhỏ trong nội thành của ông lép vế.
“Do điều kiện kinh tế như vậy, tôi lại chuyển phương án sang thanh toán bằng vàng” - ông Thanh kể.
>>>>>Nguồn: http://enternews.vn/doanh-nhan-tran-quy-thanh-trong-goc-nhin-cua-financial-times-99057.html
Từ bước ngoặt này, ông thu được lợi nhuận rất cao. “Trong một ngày, tôi có thể kiếm được 3 chỉ vàng. Tại thời điểm đó, một ngôi nhà giá khoảng 1 chỉ, vậy có nghĩa là tôi có thể mua 3 căn nhà trong một ngày" - ông Thanh hào hứng.Từ đây, ông bắt đầu có những ý tưởng táo bạo cho việc tạo dựng một thương hiệu đồ uống ở Việt Nam. Đón đầu những cơ hội sẽ đến trong bối cảnh Chính phủ sẽ cho phép doanh nghiệp tư nhân hoạt động vào năm 1992. Hay năm 1995, Tổng thống Mỹ Bill Clinton dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, lần đầu tiên mở cửa cho các ngành thương mại quốc tế phổ biến sau 20 năm.
Đương nhiên, cái tên “Tân Hiệp Phát” không phải cứ tằng tằng mà tiến bởi đúng là thương trường như chiến trường, khi mà những năm sau đó bia bị đánh thuế và lợi nhuận bị mất đi. Ông Thanh lại một lần nữa chứng tỏ sự nhạy bén của mình khi chuyển sang lĩnh vực sản xuất carbon dioxide và xi-rô fructose.
Quyết định mà sau này đã giúp ông phát triển nước uống thể thao và nước tăng lực. Đến năm 2009, Tân Hiệp Phát bắt đầu là cái tên nổi lên trên thị trường nước giải khát tại Việt Nam.
Nhận xét
Đăng nhận xét