Dư luận đang quan tâm nếu "bom nợ" Evergrande phát nổ thì hậu quả sẽ như thế nào, có kéo theo hiệu ứng domino hay không? Ở diễn biến khác, Việt Nam có cần rút kinh nghiệm để tránh rơi vào cảnh vỡ nợ tương tự?
Nguồn: https://vietnambiz.vn/tu-bom-no-evergrande-nhin-sang-thi-truong-bds-viet-nam-20210921130843909.htm
Khu phức hợp Evergrande Oasisdo của Evergrande tại Lạc Dương, Trung Quốc đang xây dựng dở dang. (Ảnh: Reuters).
Lo ngại hiệu ứng domino từ "bom nợ" Evergrande
Là nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc (tính theo doanh thu), Evergrande hiện nắm hơn 1.300 dự án bất động sản tại hơn 280 thành phố ở Trung Quốc. Mảng quản lý dịch vụ bất động sản của công ty tham gia gần 2.800 dự án tại hơn 310 thành phố ở Trung Quốc.
Tính đến cuối năm 2020, giá trị các dự án bất động sản dở dang của Evergrande lên tới gần 190 tỷ USD, chiếm quá nửa tổng tài sản.
Song, Tập đoàn địa ốc khổng này đang trên bờ vực sụp đổ vì khủng hoảng thanh khoản với "bom nợ" 300 tỷ USD (tương đương gần 87% tổng tài sản doanh nghiệp tính đến cuối năm 2020). Riêng số tiền nợ ngân hàng và thị trường trái phiếu trong và ngoài Trung Quốc (tính đến cuối tháng 6/2021) khoảng 89 tỷ USD.
Với số nợ này, Evergrande là công ty bất động sản nặng nợ nhất thế giới, theo Bloomberg. Tập đoàn này cũng đã nhiều lần bị cảnh báo có thể vỡ nợ.
Câu hỏi đặt ra là liệu "bom nợ" Evergrande phát nổ có nguy cơ tạo ra hiệu ứng domino hay không? Bởi vấn đề của tập đoàn này không chỉ khiến các nhà đầu tư trực tiếp đang nắm cổ phiếu, trái phiếu và khách hàng mua nhà như ngồi trên đống lửa mà còn có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc và từ đó làm tổn thương kinh tế thế giới.
TS. Đinh Thế Hiển, Chính phủ đất nước tỷ dân có thể sẽ tiếp quản các dự án bất động sản dở dang đã được khách hàng đóng tiền để bảo đảm Tập đoàn phải hoàn thành các hợp đồng mà khách hàng đã đóng tiền mua nhà.
Điều này sẽ khiến người dân Trung Quốc yên tâm hơn trong việc đầu tư bất động sản cũng như tin tưởng vào Chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi khách hàng. Đây cũng là một trong những nguyên tắc xử lý nợ khi một công ty mất khả năng thanh toán, phá sản.
"Theo nguyên tắc xử lý nợ, bước tiếp theo các ngân hàng Trung Quốc có thể sẽ cho Tập đoàn này vay, qua đó nắm các bất động sản đang thế chấp để xử lý, thu hồi nợ. Tất nhiên ngân hàng sẽ mất khá nhiều phần lãi vay.
Như vậy, hệ thống ngân hàng của Trung Quốc cũng không bị ảnh hưởng quá nhiều về khoản nợ đã cho vay. Do đó, không cần quá lo lắng về sự sụp đổ của các ngân hàng thương mại. Đây là điều quan trọng nhất", TS. Đinh Thế Hiển nhận định.
Thiệt hại nặng nề nhất theo đánh giá của TS. Đinh Thế Hiển là những nhà đầu tư trái phiếu (bao gồm nhà đầu tư trong nước và quốc tế). Bên cạnh đó, các cổ đông của Tập đoàn có thể sẽ trắng tay sau khi số nợ trên được xử lý hết.
"Tóm lại, khoản thiệt hại lớn nhất sẽ thuộc về các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc và quốc tế. Con số này rất lớn nhưng sẽ chia cho hơn 70.000 nhà đầu tư chứ không riêng hệ thống ngân hàng thương mại cho vay và người mua nhà. Trong đó, người mua nhà nhiều khả năng sẽ chịu thiệt hại ít nhất hoặc sẽ không thiệt hại gì khi nhận nhà", ông Hiển phân tích.
Khu phức hợp Evergrande Oasisdo của Evergrande tại Lạc Dương, Trung Quốc đang xây dựng dở dang. (Ảnh: Reuters).
Lo ngại hiệu ứng domino từ "bom nợ" Evergrande
Là nhà phát triển bất động sản lớn thứ hai Trung Quốc (tính theo doanh thu), Evergrande hiện nắm hơn 1.300 dự án bất động sản tại hơn 280 thành phố ở Trung Quốc. Mảng quản lý dịch vụ bất động sản của công ty tham gia gần 2.800 dự án tại hơn 310 thành phố ở Trung Quốc.
Tính đến cuối năm 2020, giá trị các dự án bất động sản dở dang của Evergrande lên tới gần 190 tỷ USD, chiếm quá nửa tổng tài sản.
Song, Tập đoàn địa ốc khổng này đang trên bờ vực sụp đổ vì khủng hoảng thanh khoản với "bom nợ" 300 tỷ USD (tương đương gần 87% tổng tài sản doanh nghiệp tính đến cuối năm 2020). Riêng số tiền nợ ngân hàng và thị trường trái phiếu trong và ngoài Trung Quốc (tính đến cuối tháng 6/2021) khoảng 89 tỷ USD.
Với số nợ này, Evergrande là công ty bất động sản nặng nợ nhất thế giới, theo Bloomberg. Tập đoàn này cũng đã nhiều lần bị cảnh báo có thể vỡ nợ.
Câu hỏi đặt ra là liệu "bom nợ" Evergrande phát nổ có nguy cơ tạo ra hiệu ứng domino hay không? Bởi vấn đề của tập đoàn này không chỉ khiến các nhà đầu tư trực tiếp đang nắm cổ phiếu, trái phiếu và khách hàng mua nhà như ngồi trên đống lửa mà còn có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế Trung Quốc và từ đó làm tổn thương kinh tế thế giới.
TS. Đinh Thế Hiển, Chính phủ đất nước tỷ dân có thể sẽ tiếp quản các dự án bất động sản dở dang đã được khách hàng đóng tiền để bảo đảm Tập đoàn phải hoàn thành các hợp đồng mà khách hàng đã đóng tiền mua nhà.
Điều này sẽ khiến người dân Trung Quốc yên tâm hơn trong việc đầu tư bất động sản cũng như tin tưởng vào Chính phủ trong việc bảo vệ quyền lợi khách hàng. Đây cũng là một trong những nguyên tắc xử lý nợ khi một công ty mất khả năng thanh toán, phá sản.
"Theo nguyên tắc xử lý nợ, bước tiếp theo các ngân hàng Trung Quốc có thể sẽ cho Tập đoàn này vay, qua đó nắm các bất động sản đang thế chấp để xử lý, thu hồi nợ. Tất nhiên ngân hàng sẽ mất khá nhiều phần lãi vay.
Như vậy, hệ thống ngân hàng của Trung Quốc cũng không bị ảnh hưởng quá nhiều về khoản nợ đã cho vay. Do đó, không cần quá lo lắng về sự sụp đổ của các ngân hàng thương mại. Đây là điều quan trọng nhất", TS. Đinh Thế Hiển nhận định.
Thiệt hại nặng nề nhất theo đánh giá của TS. Đinh Thế Hiển là những nhà đầu tư trái phiếu (bao gồm nhà đầu tư trong nước và quốc tế). Bên cạnh đó, các cổ đông của Tập đoàn có thể sẽ trắng tay sau khi số nợ trên được xử lý hết.
"Tóm lại, khoản thiệt hại lớn nhất sẽ thuộc về các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc và quốc tế. Con số này rất lớn nhưng sẽ chia cho hơn 70.000 nhà đầu tư chứ không riêng hệ thống ngân hàng thương mại cho vay và người mua nhà. Trong đó, người mua nhà nhiều khả năng sẽ chịu thiệt hại ít nhất hoặc sẽ không thiệt hại gì khi nhận nhà", ông Hiển phân tích.
Nhận xét
Đăng nhận xét